Tải Video Fb

Sự bùng nổ củatrí tuệ nhân tạo(AI) đặt ra vấn đề cần phát triển những máy tính cá nhân (PC) và các s vô địch đốn ngộ

【vô địch đốn ngộ】Cuộc 'đổ bộ' máy tính trí tuệ nhân tạo

Sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) đặt ra vấn đề cần phát triển những máy tính cá nhân (PC) và các siêu máy tính phù hợp. Để đáp ứng điều đó,ộcđổbộmáytínhtrítuệnhântạvô địch đốn ngộ tại sự kiện Intel Innovation vừa diễn ra ở TP.San Jose (bang California, Mỹ) về đổi mới công nghệ, Intel đã công bố một loạt kế hoạch đưa ra các dòng chip xử lý thế hệ mới nhằm hướng đến thế hệ PC tích hợp AI.

Cuộc “đổ bộ” máy tính trí tuệ nhân tạo - Ảnh 1.

Intel Innovation giới thiệu một hệ sinh thái toàn diện cho AI

Ngô Minh Trí

BƯỚC TIẾN HÓA MỚI CỦA MÁY TÍNH

Trong đó, dự kiến vào ngày 14.12 tới đây, Intel sẽ chính thức ra mắt dòng chip xử lý thế hệ mới mang tên Core Ultra, với tên mã là Meteor Lake. Không chỉ tích hợp chip đồ họa Intel Arc GPU với hiệu năng theo Intel là "mạnh như card màn hình rời", Meteor Lake còn là mẫu vi xử lý đầu tiên của Intel được tích hợp bộ xử lý thần kinh (neural processing unit - NPU).

Dòng chip này khởi đầu cho thế hệ PC AI để có thể sử dụng các bước tiến về AI ngay trên PC chứ không phải lệ thuộc vào những hệ thống máy chủ lớn hay kết nối điện toán đám mây, trực tuyến. Tổng giám đốc Pat Gelsinger của Intel cho biết tập đoàn này kỳ vọng "sẽ tung ra thị trường hàng chục triệu PC hỗ trợ AI mới vào năm 2024 và sau đó sẽ mở rộng quy mô lên hàng trăm triệu chiếc".

Theo đó, Core Ultra có CPU, GPU và NPU sẽ được phân chia riêng biệt cho các tác vụ khác nhau để đạt hiệu quả tối ưu như CPU đảm nhiệm các tác vụ AI nhẹ có độ trễ thấp, còn NPU thực thi các tác vụ AI lớn và kéo dài. Trình diễn ngay tại sự kiện Intel Innovation, những chiếc máy tính xách tay (laptop) tích hợp AI với bộ vi xử lý Core Ultra có thể dễ dàng trả lời các câu hỏi như ChatGPT mà không cần kết nối trực tuyến với ứng dụng ChatGPT, hay có thể tóm tắt nội dung họp trực tuyến, ghi chú rồi lưu trữ.

Dự kiến, chip xử lý thế hệ kế nhiệm của Meteor Lake sẽ là Arrow Lake dự kiến ra mắt trong năm 2024, rồi tiếp theo lần lượt là Lunar Lake và Panther Lake. Song hành cùng các thế hệ chip tích hợp xử lý AI, Intel còn phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển AI.

Cuộc “đổ bộ” máy tính trí tuệ nhân tạo - Ảnh 2.

Intel Core Ultra được kỳ vọng tạo ra thế hệ mới về máy vi tính tích hợp trí tuệ nhân tạo

Ngô Minh Trí

Cuộc “đổ bộ” máy tính trí tuệ nhân tạo - Ảnh 3.

Hình ảnh ông Gordon Moore tại tổng hành dinh của Intel

Ngô Minh Trí

Đến siêu máy tính

Cũng vào ngày 14.12 tới đây, Intel dự kiến chính thức giới thiệu CPU Intel Xeon Scalable thế hệ 5 dành cho máy chủ. CPU Intel Xeon Scalable thế hệ 5 được phát triển với 2 giai đoạn lần lượt có tên mã là Emerald Rapids và Sierra Forest. Đặc biệt, Xeon Scalable thế hệ 5 có đến 288 nhân. Intel cũng hướng đến sớm cho ra mắt dòng chip có tên mã Granite Rapids mang lại hiệu năng AI cao gấp 3 lần so với Xeon thế hệ 4.

Không những vậy, Intel thông báo phát triển siêu máy tính dựa trên 4.000 nhân xử lý học sâu Gaudi2 phục vụ phát triển AI và chip Xeon Scalable, hướng tới phục vụ các đối tượng khởi nghiệp AI. Theo Tổng giám đốc Pat Gelsinger, đây sẽ là siêu máy tính lớn nhất tại châu Âu và thuộc nhóm 15 siêu máy tính mạnh nhất thế giới.

Kèm theo đó, Intel còn có nền tảng Intel Developer Cloud giúp các nhà phát triển ứng dụng có thể thử nghiệm và triển khai mô hình AI và các ứng dụng điện toán hiệu suất cao với CPU, GPU và NPU AI mới nhất mà Intel phát triển. Qua đó, các nhà phát triển có thể xây dựng, thử nghiệm và tối ưu hóa các mô hình đào tạo AI với quy mô từ nhỏ đến lớn, tối ưu hóa mô hình và các tác vụ suy luận, chạy các ứng dụng hiệu suất cao trên chip thông qua bộ công cụ lập trình oneAPI của Intel.

Được xây dựng trên cơ sở hạ tầng đám mây của Intel, Intel Developer Cloud cho phép các nhà phát triển truy cập vào bộ xử lý Xeon Scalable thế hệ thứ 5 sắp tới, trung tâm dữ liệu Intel GPU Max Series và bộ xử lý học sâu Intel Gaudi2 cũng như các phần mềm và công cụ của Intel. t

Đế chip thủy tinh giúp duy trì Định luật Moore

Ngay tại tổng hành dinh của Intel ở hạt Santa Clara (bang California, Mỹ), hình ảnh của ông Gordon Moore (1929 - 2023) được phóng lớn để tưởng nhớ những thành tựu của nhà khoa học này.

Khi ông qua đời vào tháng 3 năm nay, Tổng giám đốc Tập đoàn Apple là Tim Cook đã viết rằng: "Thế giới đã mất đi người khổng lồ Gordon Moore, một trong những người sáng lập Thung lũng Silicon và là người có tầm nhìn thực sự, đã giúp mở đường cho cuộc cách mạng công nghệ".

Là nhà đồng sáng lập và là cựu Chủ tịch Intel, ông được vinh danh không chỉ vì xây dựng tập đoàn này, mà còn bởi những đóng góp cho ngành bán dẫn của nhân loại - nổi bật với Định luật Moore được hầu hết các tập đoàn công nghệ theo đuổi.

Được công bố vào năm 1965, Định luật Moore nêu ra rằng số lượng bóng bán dẫn trên mỗi đơn vị inch vuông sẽ tăng lên gấp đôi sau mỗi 24 tháng. Số bóng bán dẫn tăng lên sẽ giúp cho hiệu suất của chip tăng lên. Thời gian qua, các tập đoàn công nghệ duy trì Định luật Moore bằng nhiều cách thức, nổi bật là thu nhỏ bóng bán dẫn - đến nay nhiều chip bán dẫn dần đạt tiến trình 3 nm (tức kích thước bóng bán dẫn chỉ 3 nm). Nhưng định luật này đang bị xem xét không còn có thể duy trì vì đạt mức bão hòa.

Tuy nhiên, tại sự kiện Intel Innovation, Tổng giám đốc Pat Gelsinger chỉ ra Intel đang duy trì Định luật Moore bằng cách thay thế vật liệu đế chip bằng thủy tinh giúp tăng số lượng bóng bán dẫn trên cùng một đơn vị diện tích. Intel dự kiến vẫn tiếp tục duy trì Định luật Moore để phát triển chip ngay cả đến sau năm 2030.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap